Tìm kiếm
Kết quả tìm kiếm
Sản xuất đồng nanno
27/Oct/2023
Phương Linh (st)
Đồng nano được ứng dụng trong các ngành nông nghiêp, công nghiệp điện tử, pin, dược phẩm
NIKEN
28/Oct/2023
Phương Linh (st)
NiSO4 tận thu có độ sạch dùng lại trong công nghiệp mạ
CÔNG NGHỆ TÁCH CHIẾT VÀNG TRONG ĐỚI MẠCH ĐA KIM
28/Oct/2023
Phương Linh (st)
Công nghệ thu hồi vàng trong quặng đa kim
ĐẤT HIẾM LÀ GÌ?
28/Oct/2023
Phương Linh (st)
Các nguyên tố đất hiếm và các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là một hợp chất gồm 17 nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, trong đó có scandi, ytri và 15 nguyên tố của nhóm Lanthan và trái ngược với tên gọi (loại trừ prometi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất. Người ta có thể tìm thấy các nguyên tố đất hiếm ở trong các lớp trầm tích, các mỏ quặng và cát đen. Nhóm đất hiếm thường không có tên trong sự sắp xếp khoa học. Tuy vậy, đất hiếm vẫn được tổ chức USPTO sắp xếp vào dạng hợp kim và các hợp chất khác, chính xác là nam châm đất hiếm từ các dạng khác nhau của nam châm.
17 nguyên tố đất hiếm gồm xeri (Ce), dysprosi (Dy), erbi (Er), europi (Eu), gadolini (Gd), holmi (Ho), lanthan (La), luteti (Lu), neođim (Nd), praseođim (Pr), prometi (Pm), samari (Sm), scandi (Sc), terbi (Tb), tuli (Tm), ytterbi (Yb) và ytri (Y).
Mặc dù mang tên là hiếm, các nguyên tố đất hiếm - ngoại trừ prometi có tính phóng xạ - là tương đối dồi dào trong lớp vỏ Trái Đất, với xeri là nguyên tố phổ biến thứ 25 với 68 phần triệu, nhiều hơn cả đồng. Tuy nhiên, do đặc tính địa hóa học của chúng, các nguyên tố đất hiếm thường phân tán và không thường được tìm thấy tập trung trong các khoáng vật đất hiếm; kết quả là các kho quặng đất hiếm mà có thể khai thác kinh tế là ít phổ biến hơn.[1] Khoáng vật đất hiếm đầu tiên được phát hiện vào năm 1787 là gadolini, một khoáng chất bao gồm xeri, ytri, sắt, silic và các nguyên tố khác. Khoáng chất này được khai thác từ một mỏ ở làng Ytterby ở Thụy Điển; 4 trong số các nguyên tố đất hiếm có tên bắt nguồn từ tên địa điểm này.
CẢI TẠO. ĐẤT CHĂM SÓC CÂY CHÈ BẰNG ENZYME S2n
28/Oct/2023
Phương Linh (st)
- Đất tơi xốp sau 3 lần bón
- Vi sinnh bản địa phát triển mạnh
- Ức chế các vi sinnhh có hại, nấm bệnh có hại
- Tăng năng suất chè lên 15-20%
- Phẩm chất trà khác biệt: hương thơm, vị đậm, ngọt lâu.
- Không phân bón nào sánh đươc: Năng suất, chất lượng.
LIÊN HIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN KHU VỰC
28/Oct/2023
Phương Linh (st)
GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, BỘ KH&CN CẤP NĂM 1999